Chất nhầy trong dịch vị và những thông tin bất ngờ
Chất nhầy trong dịch vị có vô vàn tác dụng mà không phải ai cũng biết. Để hiểu sâu hơn về chất nhầy trong dịch vị, hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây.
Dịch vị là gì?
Dịch vị được biết đến là một hỗn hợp bao gồm các chất có trong dạ dày do tuyến vị tiết ra. Dịch vị có tính chất là một chất lỏng không màu và có kết cấu hơi sánh. Dịch vị có hai thành phần chính là acid chlohydric (HCl) và enzim pepsin. Trong đó, Acid clohydric tồn tại dưới hai dạng là đó là dạng tự do và dạng kết hợp protein với nồng độ cao.
Theo nghiên cứu, loại acid này có vai trò kháng lại các loại vi sinh vật ngăn ngừa nhiễm trùng và có nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn. Mặt khác, enzyme pepsin cũng sẽ giúp dạ dày tiêu hóa thức ăn có bản chất protein thành những chuỗi liên kết peptide dài, liên tục và không phân nhánh (Polypeptide) để tiêu hủy tốt nhất.
Mặt khác, dịch vị dạ dày còn sở hữu chất nhầy để bao bọc niêm mạc và các loại thức ăn.
Chất nhầy trong dịch vị có tác dụng gì?
Để hiểu sâu hơn về chất nhầy trong dịch vụ, bạn cần tìm hiểu chi tiết về tác dụng.
Ảnh minh họa Freepik
- Theo đó, để hệ tiêu hóa được thức ăn một cách dễ dàng, dạ dày sẽ tiết ra dịch vị và trong dịch vị có các men tiêu hóa. Quá trình sản sinh các acid này diễn ra từ khi con người mới sinh ra đạt được tỉ lệ bằng người trưởng thành khi lên 2 tuổi.
- Việc phân hủy thức ăn, các loại acid trong dạ này có thể làm tổn thương, bào mòn lớp niêm mạc nếu tiếp xúc trực tiếp.
- Bảo vệ lớp niêm mạc của dạ dày để không bị ảnh hưởng bởi các loại acid, men tiêu hóa bào mòn và làm tổn thương.
- Trong điều kiện bình thường khi HCl, pepsin và chất nhầy được bài tiết 1 cách cân bằng thì lớp niêm mạc dạ dày sẽ không bị ảnh hưởng và chịu bất kỳ tổn thương nào.
Cùng với đó, ngoài chức năng bảo vệ niêm mạc của dạ dày, chất nhầy trong dịch vị còn có nhiệm vụ bao bọc thức ăn để chúng di chuyển dễ dàng hơn trong hệ tiêu hóa.
Lời kết
Nhìn chung, chất nhầy trong dịch vụ sẽ có tác dụng giúp các bạn chủ động hơn trong việc chăm sóc sức khỏe của bản thân và phòng tránh các bệnh về dạ dày. Vì vậy khi cảm thấy bụng khó chịu, đau, tiêu hóa kém các bạn cần phải đi khám bác sĩ để được điều trị sớm hơn.
Có thể bạn quan tâm